Thứ Hai, 29 tháng 9, 2014

Vinh: Hồi sinh từ đống tro tàn.



RISING FROM THE ASHES
Người dịch: KTS Huỳnh Quốc Hội từ sách Urban Trialogues
Chương trình LA 21 tại Vinh bị phức tạp/rắc rối (complicated) bởi hiện tại nhiều nghịch lý (paradoxes) của Việt Nam. Quốc gia bị lôi kéo vào/bị cuốn hút vào (embroiled ) tiến trình chuyển đổi đô thị (urban transition) - từ một quy mô nền tảng nông nghiệp nhỏ lẻ sang một xã hội thời kỳ hiện đại hơn, kết nối toàn cầu, đô thị công nghiệp hóa. Từ 1986, đất nước đã tương đối/khá (relativety) mở cửa với người nước ngoài; đó là định hướng thị trường “đổi mới” hệ thống đã so sánh (likened) Việt Nam như một sự cải tổ kinh tế - chính trị (perestroika) / sự cải tổ kinh tế chính trị theo định hướng thị trường như là một công cuộc “đổi mới” tại Việt Nam. Tuy nhiên, có một số diện mạo/vẻ bề ngoài (aspects) từ cho rằng, gợi ý rằng cái gì đó là đúng mà chẳng đếm xỉa đến bằng chứng hoặc ý kiến khác/giáo điều, hệ thống xã hội chủ nghĩa bảo thủ rằng duy trì nguyên vẹn (remain intact) và nó mang một màu sắc ý nghĩa đặc biệt (significantly) trong việc cộng tác (với địch) chương trình LA 21.


Việc đầu tiên that quy trình mang tính quyết định  là về cơ bản trật tự từ trên xuống dưới (thông qua Đảng Cộng Sản và các cơ quan điều hành Hội đồng nhân nhân/People’s Councils và Ủy ban Nhân dân/Committees). Mặc dù mở rộng phạm vi người tham gia, các tầng lớp trung gian (intermediate) và bổ sung tầng lớp mang tính quyết định đô thị là một vấn đề mang tính quy mô. Từ sự bắt đầu mạnh mẽ (onset), chương trình LA 21 tại Vinh đáp ứng/phụng sự (served) “vai trò tư vấn” (advisory role), nhờ đó biên bản chính thức của những phiên họp (the debates) hội thảo tư vấn được dịch bằng đội ngũ địa phương (local team) trong những khái niệm mới làm cơ sở cho các dự án đang được thảo luận (in the pipeline) và tầm nhìn của quy hoạch tổng thể thành phố. Và lúc này cũng phải nhìn nhận rằng sự hăng hái/nhiệt tình (enthusiasm) và sự chịu đựng/khoan dung (tolerance) và tính không thành kiến/ sự phóng khoáng/ sự chân thật (openness) của những cá nhân tỉnh lẻ và các cấp địa phương để cùng hướng đến những kế hoạch hành động là thực sự đáng chú ý.
            Hai là việc người Việt Nam nhầm lẫn/bối rối (confusion) giữa một bản đồ và một quy hoạch. Những bản đồ (maps) - là những đồ họa biểu thị cái thực – không xác định tính chất như một tài liệu hợp pháp trong quy hoạch , trong công an hoặc quân đội; nó là công cụ được bảo vệ hoàn toàn/một cách nghiêm khắc (strictly) phạm vi “những bí mật của lãnh thổ” và bởi thế không đơn giản có thể có trên tay được, ngang với một ủng hộ của UN phát triển dự án đô thị. Trog lúc đó, bản quy hoạch – một hình ảnh của lãnh thổ được lý tưởng hóa – bao gồm thực tiễn trong tương lai, là cơ chế vận hành (operative mechanism) cho sự phát triển đô thị.  Những điều mơ ước (dream) không thể thực hiện được vì các dự kiến vượt quá phạm vi hình dáng (fashion) mà thường  rất ít được thực hiện do sự tồn tại các lỗi về hình thái học và cảnh quan. Trong suốt tiến trình LA 21, làm việc không có không ảnh (aerial photographs) và đô thị rõ ràng (proper urban) và các bản đồ địa hình thì việc xác minh (proved) cực kỳ khó khăn, như là một cơ hội. Các phân tích và đọc thực tế từ “vị trí hoặc nơi thấp hơn” không chỉ cung cấp bằng chứng /sự kiểm tra (verification), sự thảo tỉ mĩ  và sự bổ sung/ sửa đổi tầm nhìn từ “cấp cao hơn”, mà còn đề xuất các chiến lược mà nói cách khác là có thể đã không được nhìn thấy (otherwise gone unnoticed). Bản đồ thành phố Vinh yêu cầu/đòi hỏi sự tin cậy nhiều hơn như là một tài liệu mà hình ảnh hỗn tạp không đồng nhất (heterogeneous spectrum of data), bao gồm sự chằng chịt (stringing) với nhau từ những mảnh ghép và thường mâu thuẫn với lịch sử và những nhận thức của người đang sống thực tế; việc phỏng vấn và những lịch sử truyền khẩu trở thành yếu tố cần thiết, như một sự nghi ngờ/ chủ nghĩa hoài nghi (scepticism)  số liệu thống kê (statistics) thiên vị (bias) từ chính quyền.
            Cuối cùng, tại Việt Nam, thành phố mà đang nhìn thấy đó, không phải một phương diện để tranh luận phê bình, nghiên cứu, quy hoạch và ra các quyết định và cũng không phải là sự tập trung/huy động (mobilization) người thành thị. Lịch sử các lớp gần đây nhất tại Vinh, thành phố xã hội chủ nghĩa, là một hệ quả của các phép chiếu từ chính trị - kinh tế, giả thuyết/các lập luận dựa trên sản xuất và sự định nghĩa của một Nhà nước vô sản lấy tập thể làm trung tâm (centred on collectivity). Chủ nghĩa đô thị đồng đều/na ná như nhau (homogeneous>< heterogeneous) trên một bình diện quốc gia là hệ quả tất yếu của việc quản lý hành chính (administrative) bằng các sắc lệnh (fiat) quy định rõ đất đai sử dụng. Nhà ở của công nhân được sắp xếp như những “tiểu khu nhà ở” (microrayon) và các kiến trúc sư của họ đã làm điều đó theo Liên Xô và khối Đông Âu. Các thành phố là một phần trong chương trình phát triển quốc gia và tất cả các quyết định là được điều khiển từ trung ương.
Chèn hình 4.1 Bản đồ chỉ vị trí Vinh, thủ phủ của tỉnh Nghệ An (18033’ – 19025’N vĩ độ Bắc/latitude và 103053’ – 105046’ E, kinh độ Đông). Năm 2001, dân số Vinh đạt 221,215 người trong khu vực đô thị 6.400 ha [Ngô Văn Yêm 2002]. Vinh cách phía Nam của Hà Nội 295km và 300km về phía Bắc thành phố Huế .
Chèn hình 4.2 Vinh chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió khô và nóng từ Lào trong suốt tháng 4 đến tháng 8. Trong thời kỳ này, độ ẩm là 55% với nhiệt độ trung bình là 370C (tương phản với/ an opposed to 9 tháng còn lại khi trung bình độ ẩm là 80% với nhiệt độ trung bình 240C). Từ tháng 11 đến tháng 3, lượng mưa trung bình là 1.572mm ở vùng núi và 1.767 mm ở đồng bằng. 80% lượng mưa xuất hiện trong xuất hiện trong suốt mùa mưa (tháng 5 -10).
Chèn hình 4.3  Thành Vinh, ảnh chụp từ thời kỳ thuộc địa, 1831.
Mặc dù, có những sự miến cưỡng/thúc ép/giam hãm/đè nén/kiềm chế (constraint) này, tuy nhiên vẫn phải tìm hiểu được bản chất lịch sử của Vinh và các vấn đề đô thị hiện tại - bao gồm tiến trình thiết lập và ra quyết định từ nhóm các cơ quan có liên hệ chặt chẽ của quốc gia - trước khi mường tượng/hình dung (envisioning) về tương lai triển vọng của thành phố này. Lịch sử đô thị Vinh, được lộ dần ra qua việc sắp xếp từng lớp các hình thức tường thuật (layered narrative), được phát triển thông qua  hợp tác chặt chẽ của  chính quyền địa phương và đại học K.U.Leuven. “Sắp xếp tường thuật từng lớp lịch sử” là khảo sát phạm vi (extent) mà các mẫu hình đô thị của từng giai đoạn có gắn bó chặt chẽ với quá trình quy hoạch đô thị và xây dựng đô thị tại Vinh. Sau đó, “các lĩnh vực tranh cãi” hiện thời của thành phố - vai trò của công nghiệp, sự thúc ép của sinh thái và các thách thức đô thị - đã lộ ra một số vị trí và các vấn đề chiến lược, trở thành những mục tiêu  nghiên cứu tỉ  mỉ của những dự án riêng biệt. ”Các lĩnh vực tranh cãi” (Contested territories) ở Nghệ An là thách thức gấp đôi bởi sự nhận thức của địa phương tỉnh lỵ và tiềm năng đã ngầm bị  đóng khung và việc vượt qua nó có ý nghĩa lợi thế  trong việc hướng đến hiện đại hóa và sự phát triển. Phạm vi tranh luận đề cập đến tình trạng căng thẳng/sức ép ( tension) giữa các ý thức hệ và (ideologies) cũ và mới, các cái có thực, cũng như các chương trình giữa địa phương, quốc gia, và toàn cầu.
Trong nhiều thế kỷ, Vinh là tiền đồn phía Nam của Bắc Việt. Từ thế kỷ XI đến XIV, tỉnh này vẫn còn ở bên lề các lĩnh vực kinh tế và chính trị của quốc gia. Trên thực tế, nó bị chi phối / cai trị (govern) bởi các luật lệ hành chính riêng biệt theo kiểu phân chia giống như các dân tộc thiểu số người Việt sống trên núi. Tuy nhiên, từ thế kỷ XV trở về sau, Nghệ Tĩnh thôi hết trở thành khu vực vành đai và trở thành một tỉnh quan trọng về vị trí kinh tế - chính trị và an ninh quốc gia (national defence). Đến 1805, tường thành bằng đất được dựng lên tại Vinh. Đến 1831, thành lũy được xây dựng lại theo phong cách Vauban và tường gạch thay thế cho đất. Chu vi của thành là 2.520m và cao 4m. Các tường thành còn được bao quanh bởi tường rào/lũy chắn (fence) cao 1 m. Toàn thành có 3 cổng vào: Nam, Đông Bắc và Tây Bắc) và có hào sâu bao quanh. Thành phố đã là một trung tâm hành chính và quân sự; và tường lũy trở thành như một biểu tượng của lịch sử. Đại diện cho vị thế của thành phố với một mô hình ngoại quốc ( công trình thành lũy Vauban) ở đây thật là đặc biệt.
Chủ nghĩa thực dân Pháp (French colonialism)
Trong suốt thời kỳ khai thác thuộc địa, Pháp thử “khai hóa” (tame) người Việt và môi trường để mà (in order to)  bám chặt (implant) vào quan tâm kinh tế và mối quan hệ với đội ngũ công chức; sự khai thác thương mại được theo đuổi dưới bề ngoài/ngụy trang (veil) và bào chữa là nhiệm vụ khai hóa văn minh. Vinh nằm trong phạm vi bảo hộ của vùng Bắc Bộ, phần chia phía Bắc của quốc gia cho người Pháp quản lý từ 1883. Tuy nhiên, sự phản kháng dữ dội thực dân cai trị được khởi xướng từ những bang có mặt người Pháp sớm nhất và tại 2 thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XIX, Nghệ An trở thành một trong những trung tâm của phong trào chống Pháp mạnh mẽ.
Dù sao, vào 1885, người Pháp đã sử dụng thành phố và sau đó bắt đầu kiến thiết Vinh như là một thủ phủ tỉnh lỵ quan trọng của trung tâm miền Bắc Việt Nam. (ảnh 4.4)
Ảnh 4.4 Thống sứ toàn quyền Đông Dương viếng thăm Vinh (1931) phía trước của một cổng thành lũy.
Một nền công nghiệp và thương mại trẻ trung, sôi nổi đã dần dần hé mở. Thành phố thuộc địa trước tiên phát triển hướng về phía Đông, giáp đến tận sông Lam. Đến 1898, một quy hoạch được ấn hành cho việc phát triển công nghiệp và thương mại khu vực ngoại ô Vinh. Phía Đông và Nam của thành lũy, thành phố được mở rộng theo mô hình mạng lưới đường phố ô vuông bàn cờ. Vành đai của khu vực định cư phía ngoài thành được bao bọc bởi sông Vinh phía Nam và đường ray xe lửa phía Đông. (Hình 4.5)
Hình 4.5 Khu vực đô thị xung quanh thành Vinh năm 1936. Sự tập trung (concentration) của các khu định cư thuộc địa ở phần tư phía Đông Nam, nhưng bản đồ quy hoạch mở rộng (extension) thì rõ ràng là phía Bắc và Đông thành lũy.
Vào 1914, Bến Thủy được kiến thiết như là một nhà máy dựa trên dải đất bồi (bank) phía Tây của sông Lam và Bắc của núi Dũng Quyết. Một hệ thống kênh đào, chạy song song với sông, được kết cấu sản xuất 3 tháng gồm một trạm nhiệt điện, ba trại cưa, và một nhà máy diêm lớn (hình 4.6) và một bến sông (hình 4.7).
Hình 4.6 Nhà máy Diêm bến Thủy dọc theo sông Lam
Hình 4.7 Trong suốt thời kỳ thuộc địa, cảng sông bến Thủy tấp nập những ghe thuyền buôn bán.
Dọc theo con đường phía Đông Bắc (thực tế, đường Mandarin đổi tên Đường thuộc địa số 1) kết nối Bến Thủy và thành Vinh và nó thuộc khu định cư ngoại ô phía Nam, như là một tuyến phát triển các tiện ích công cộng: chợ, nghĩa trang và hàng loạt các ngôi chùa.
Đến 1917, Trường Thi, một khu vực cách đều giữa thành Vinh và bến Thủy, được xây dựng thành một trạm sửa chữa đường sắt. Đến 1927, Thống sứ Toàn quyền Đông Dương đã sáp nhập 3 khu tự trị vào thành Vinh. Sự kết nối chiến lược của các khu vực được hoàn chỉnh bởi một sự mở rộng của mạng lưới các khối nhà và các đại lộ hướng đông từ khu vực Nam thành Vinh (song song với đường Mandarin hướng về sông Lam). Dự án cơ sở hạ tầng tầm quốc gia và quốc tế đã củng cố (solidify) vị thế quan trọng của Vinh vào buổi đầu thế kỷ XX. Vào những năm đầu thập niên 20, Hợp phần Vinh – Hà Nội của tuyến đường sắt xuyên Đông Dương được hoàn thành và mở rộng đường 8 (sang Lào) kết nối trực tiếp Vinh với láng giềng phía Tây (100km đến biên giới). Đến 1936, dân số Vinh vào khoảng 18.000 [Tô Lan: 166]. Người Pháp cũng phát triển một khu nghỉ mát bãi biển gần ngôi làng ở Cửa Lò. Các biệt thự người Pháp trải dài dọc theo 10km khu vực bãi biển cát trắng, náu mình dưới những rặng thông và những cồn cát trắng. Thành phố thuộc địa đã khởi xướng/bắt đầu/khai hóa (initiated) chuyển đổi Việt Nam từ một nền văn minh nông nghiệp lúa nước hướng đến những kết nối xã hội quốc tế và thay đổi diện mạo trong việc xây dựng Vinh và lẫn cảnh quan thiên nhiên. Thành phố đã được hình thành  như một nơi hoàn hảo – được cấu trúc bởi một mạng lưới rộng lớn đa dạng, những đường phố có cây cối (tree-line street) và đầy đủ/ có nhiều (replete) sản xuất nội địa (hinterland), được kết nối bởi một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và gần một khu nghỉ dưỡng ven biển.
Chủ nghĩa dân tộc Việt Nam và cái giá của cuộc chiến.
Thật không may, sự giàu có của cấu trúc thành phố và tài sản kế thừa lịch sử của thành phố thuộc địa đã bị xóa bỏ vào thời kỳ tiếp theo đó.  Các tổ chức phản kháng và liên minh công – nông của phong trào quốc gia Xô Viết – Nghệ Tĩnh đã hợp nhất trong suốt Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất.  Nghệ An là trung tâm của vùng 4 chiến thuật, nơi cung cấp người và các tiếp tế, và giai cấp nông dân địa phương hăng hái tham gia sự kháng cự của tỉnh nhà. Tại các ngôi làng bao quanh trung tâm đô thị và đường liên lạc, Việt Minh thực hiện chính sách “scorched earth” (vườn không nhà trống), cất giấu mọi thứ có thể sử dụng cho kẻ địch trong trường hợp chiếm đóng; vào khoảng sớm của 1948, lực lượng dân quân của Vinh đã phá hủy toàn bộ nhà cửa, công trình công cộng và đường dây liên lạc. Những gì mmaf người Việt không phá thì người Pháp đến sau cũng san phẳng với hàng loạt bom lên đường dây thông tin và vùng ven biển từ 1948 đến 1952. Đường Quốc lộ 1A cũng bị phá hoại vài lần, tương tự là các con đê, kênh đào, đập nước  dọc theo sông Lam. Đến 1954, đường sắt Vinh đã bị triệt phá.
Ngay sau sự kiện 1954, Pháp bị đánh bại tại Điện Biên Phủ và thực hiện Hiệp định Geneva, Vinh bắt đầu một chương trình tái thiết; nó được chọn trong 13 thành phố phía Bắc để phát triển như một trung tâm công nghiệp đa ngành và trở thành kiểu mẫu cho thương mại và công nghiệp tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thành phố được tái xây dựng với sự trợ giúp của Liên Xô và Trung Quốc; tuy nhiên, đến 1957, nó chịu sự thoái trào (setback) khi bị phá hủy bởi một trận hỏa hoạn kinh người [ Kamm 1996:239]
Cùng lúc đó, Nghệ An trở thành tiền tuyến (frontline) của chủ nghĩa xã hội miền Bắc và là hậu phương gần nhất cho Việt Cộng đánh phá miền Nam. Một lần nữa, Vinh trở thành căn cứ chiến lược quân sự quan trọng, là lý do để mà bị tàn phá nhiều hơn nữa; thành phố đứng đầu của cái gọi là đường mòn Hồ Chí Minh. Như David Lam viết: Đến Bắc Việt Cộng sản, Vinh như một cái cuống họng dẫn vào bao tử háu ăn””, điểm cung cấp tiếp tế chính cho đường mòn Hồ Chí Minh, mạng lưới đường dẫn và đường bộ mang những người lính Hà Nội và khí tài cho chiến trường miền Nam. [Lamb 2002: 46]
Xuyên qua dải đất mỏng này, các làng mạc co cụm và thưa thớt rải rác kéo dài từ trung tâm Việt Nam đến Nam Lào, hàng ngàn người lính Việt cộng và khí tài quân dụng chiến tranh vượt qua dưới tất cả những sự đe dọa từ máy bay Mỹ đánh phá từ trên không, ngăn chặn bằng cách bắn phá đường giao thông từ các dấu vết con người xuyên qua ranh giới. Khoảng giữa 1960, dân số Vinh vào khoảng 50-60 ngàn người [Ngô Văn Yêm 2000]. Tuy nhiên, mọi người đều rời khỏi vùng nông thôn theo lệnh tránh bom từ quân đội Mỹ. Không chỉ đường mòn HCM là mục tiêu, mà còn cảng sông Bến Thủy và cảng biển cửa lò. Vinh và tất cả nó ngay lập tức  trong vòng mục tiêu đột kích số 1 của không lực Mỹ sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ vào tháng 8/1964. Tất cả các công trình mới, nhà máy điện, nhà g axe lửa đều bị phá hủy hoàn toàn. Đến năm 1972 (thời kỳ leo thang bắn phá Vinh khác), Vinh hoàn toàn bị phá trụi và những quận huyện nhỏ hơn đều bị đánh phá. (Hình 4.9)
Hình 4.9 Một đường phố ở Vinh nơi còn lại vài công trình sau thế chiến II.
Lam viết: “Cùng với thời gian, (những người Mỹ) họ đã hoàn tất việc đánh phá (bom), tất cả những gì tiếp tục đứng vững như là một thời tự hào của thành phố, nhà khách tỉnh lỵ và 2khu ký túc xá đại học. Vinh đã đi vào lịch sử như một thành phố của Việt Nam bị phá hủy hoàn toàn bởi Hoa Kỳ. Ngoại trừ lực lượng súng cao xạ phòng không, không còn ai cư trú tại Vinh” [Lam 2002: 46]
Lịch sử đô thị vừa hào hùng nhưng cũng lắm bi thương của Vinh là kết quả của một quá trình phát triển phân tầng và là một quân cờ/quân tốt trong sự đấu tranh giữa ý thức hệ và thực tiễn cuộc sống. Đến nay, nó đã có nhiều, rất nhiều thời gian để tự khôi phục lại chính mình. Song hành với lịch sử đầy gian khó, quá trình đô thị hóa của Vinh có được là kết quả của các dự án được đưa ra nhằm bước tiếp những bước đi còn dang dở trong quá khứ, chấp nhận (và vượt lên) những sự gián đoạn thất bại/đổ vỡ trong suốt chiều dài lịch sử . Thành phố  sở hữu (possess) một khả năng vốn có để tự phục hồi , như thức dậy sau một giấc ngủ dài. Những biến cố tàn phá thành phố trong thập niên trước đã làm hằn sâu thêm các vết sẹo của Vinh, và lịch sử đô thị của đã rất nhiều lần phải bắt đầu lại từ con số 0. Vấn đề trong sự tuần hoàn của quá trình tàn phá rồi lại khôi phục đòi hỏi một câu trả lời thích đáng từ các tầng lớp trong lịch sử của đô thị này.  Âm hưởng của cuộc chiến lên quá trình đô thị hóa thành phố vẫn còn tiếp tục theo hai hướng, vừa trực tiếp nhưng cũng vừa tác động âm ỉ. Vinh trải qua nhiều sự tàn phá hơn bất kỳ thành phố nào tại Việt Nam và như một tấm bảng không phân thể biệt được đô thị hóa (tabula rasa urbanism (tabula rasa: tờ giấy trắng, đến một giai đoạn nào đó của nhận thức, con người phải quên đi những điều đã học, gạn lọc những ý tưởng và định kiến sai lầm, xuất phát lại từ một nền tảng đơn sơ nhưng chắc chắc và trong sáng để xây dựng nhận thức của riêng mình)- “làm lại cuộc đời”/ xây dựng lại chỉ bằng những phiến đá  – chính là quy tắc quy hoạch thành phố. Có lẽ, truyền thống này đã phần nào đó lý giải về một đô thị “trong mơ” của thời đại ngày nay cũng như mãi về sau với một niềm tin tưởng về một “xã hội không tưởng mới”  mà ở đó sự tiến bộ và thịnh vượng sẽ là vô hạn để có thể hàn gắn những nỗi đau chiến tranh trong quá khứ.
XÂY DỰNG LẠI – REBUILDING
Người anh em Đông Đức (Đông Berlin thứ hai/ Đông Đức sinh đôi)
Năm 1974 bắt đầu công cuộc xây dựng lại thành phố trên một quy mô rộng lớn, trước đó một cách nhẹ nhàng, chiến thắng cuối cùng của miền Bắc sau Hiệp định hòa bình Paris (1973) đã chấm dứt các mối đe dọa quay trở lại của bom đạn Mỹ. Trong nỗ lực nhanh chóng tập trung vào việc tái thiết cơ sở hạ tầng quốc gia, các trục đường chính và cầu cống ở Vinh được sửa chữa. Cùng với đó, mạng lưới tưới tiêu toàn tỉnh Nghệ An cũng được thúc đẩy. Tiến trình hiện đại hóa, đô thị hóa và công nghiệp hóa không gặp trở ngại nào đáng kể.
Việt Nam bắt tay vào (embarke upon/in) công cuộc tái xây dựng với ý tưởng về thành phố xã hội chủ nghĩa (socialist city). Hình thể đô thị Vinh, giống như các thành phố ở miền Bắc, các mô hình nhà ở, công nghiệp, thương mại đều phát triển theo kiểu xã hội chủ nghĩa. Các ảnh hưởng của quy hoạch mới phân tầng/phân tán phục vụ và ranh giới đô thị Vinh được mở rộng tối đa. (Hình 4.10)
Hình 4.10 Hình dạng và trung tâm của sức hút của thành phố xã hội chủ nghĩa (xanh đậm) về cơ bản khác với thành phố thuộc địa (xanh nhạt). Một đô thị phân tán/tầng bậc được khởi đầu với các trung tâm phục vụ chính và các dự án quy mô lớn toàn tỉnh: (1) Ga Vinh, (2) Khu Nhà ở Quang Trung (3) Chợ Vinh (4) Đại học Vinh
Thành lũy, đã bị phá hủy hoàn toàn trừ những phần sót lại của 2 cổng, trở thành một phần trong mặt bằng của chợ (mặc dù vẫn được thể hiện rõ ràng trong bản vẽ quy hoạch). Đường Madarin của quá khứ được xây dựng thành một đại lộ lớn nhất (đổi tên là đại lộ Quang Trung và một phần của đường Quốc lộ 1A), với những tòa nhà xây dựng dọc theo như là biểu hiện cho một sự trở lại  – như một trục đô thị chủ đạo hoành tráng/ấn tượng  cũng  như (simultaneously) sự dàn trải (dispersing) đô thị.  (Hình 11)
Hình 11. Tái thiết đường Mandarin (đường thời kỳ thuộc địa), giờ là đường Quốc lộ 1 A, là con đường rộng được định dạng/mô tả (profile) nhấn mạnh/nổi bật (accentuate) bằng việc đặt các tòa nhà lớn.
Trên khắp đất nước lúc này, nhu cầu cấp thiết về về nhà ở và những công trình nhịp nhàng/ na ná (numorous) nhanh chóng mọc lên khắp nơi. Một số lượng các khu phức hợp căn hộ có tầng cao trung bình (medium-rise)   – mô hình xây dựng hàng loạt (on the microrayon) và “thành phố của những con người xã hội chủ nghĩa” giống nhau  – được tặng, biểu tượng chứng tỏ kết nối tình anh em giữa Việt Nam và Liên bang Xô Viết (XoViet block countries).
Đến năm 1974, Cộng hòa Dân chủ (Democratic) Đức  (GDR) không những tài trợ (financed) xây dựng Khu nhà ở Quang Trung mà còn hỗ trợ chuyên gia kỹ thuật thiết kế tái thiết Vinh. Những người Đông Đức đã lắp ghép (transplant) những khối bêtong xây dựng thành những căn hộ 5 tầng không có thang máy (walk-up) dưới cái nóng tột độ của những mùa hè ở Vinh và sự tàn phá của những trận bão to mùa thu (ravages of autumn’s.  typhoons). Trung tâm của thành phố được chuyển dịch về hướng Đông với khu nhà gồm 22 khối, được xây dựng một cách nhanh chóng với với chất lượng vật liệu thấp và biện pháp thi công đơn sơ/lạc hậu (poor technical detailing). Dù sao, nó cũng  được thiết kế một cách độc đáo/sáng tạo/ căn bản (originally) như là một nơi sống hấp dẫn với một bản quy hoạch cơ sở hạ tầng rõ ràng và ngăn nắp/lý tính/ngay hàng thẳng lối (rational), những tiện ích công cộng khác nhau, sân chơi thể thao, những không gian chung xanh thoáng. Không tự nhiên/không phải bổng dưng /Không phải vô lý (no-nonsense) kiến trúc của khu ở Quang Trung là nhà ở có giá trị tốt nhất tại Vinh và đón tiếp/cư trú chủ yếu dành cho những cán bộ Nhà Nước/công dân hầu hạ được tuyên dương (primarily housed derserving civil servants).  Như là một nơi cư trú khởi đầu sau khi thống nhất đất nước, khu ở đã trở thành niềm tự hào của thành Vinh và tỉnh Nghệ An và tiếp tục  như là một biểu tượng quan trọng/có ý nghĩa (symbolic significance) (Hình 4.12)
Hình 4.12 Khu ở mới là – và giờ vẫn còn – một niềm tự hào tại Vinh, được thấy trong bức ảnh có người phụ nữ bồng đứa trẻ ở phía Tây của đường Quang Trung và khu ở như là một hình nền.
Khu nhà ở Quang Trung đồng thời cũng là minh chứng cho những trường hợp muốn áp đặt (imposed) ý đồ của người Đông Đức mà không có sự cải biên cho phù hợp (fit) với phong tục của địa phương và nó chứng tỏ vai trò sức mạnh của  lối sống và tập quán thích hợp khi muốn áp đặt từ bên ngoài vào
Ga Vinh được xây dựng lại ở phía Bắc và Tây của trung tâm và Đại học Vinh được xây tại vị trí gần trung tâm trạm sửa chữa đường sắt thời thực dân. Ngay sát ranh giới phía Nam thành phố là chợ Vinh, xây dựng bởi Công hòa Dân chủ Đức (GDR = Germany Demoncrative Repuplic) vào 1975 (hình 4.13)
Hình 4.13 Kiến trúc “hiện thực xã hội” (social realist) của chợ Vinh.
Trên toàn tỉnh Nghệ An (trước đây gồm một phần lớn của Hà Tĩnh), chợ Vinh là một địa điểm trung tâm  trao đổi hàng hóa. Như là những tòa nhà công cộng khắp Vinh, nó đại diện cho những khát vọng “hiện thực xã hội chủ nghĩa”.  Tương tự vậy, sự thất bại khi thể hiện nét đặc trưng của các khu vực này (trong trường hợp này là mặt đứng phía sau, giáp với các hoạt động từ sông Vinh) như là mẫu hình của thời đại đô thị hóa. Không phải ngẫu nhiên mà suốt thời kỳ chiến tranh Lạnh, Vinh được xem như là người anh em song sinh của Đông Berlin. Tài sản kế thừa/di sản (legacy) của thành phố xã hội chủ nghĩa là một đô thị dàn trải to lớn – một ước vọng về tương lại (sự tiên đoán giả định)  áp đặt lên thực tế (chưa nói đến sự không thuận lợi trong điều kiện thực tế của địa phương) kết hợp với mô hình công nghiệp quốc tế cộng sản và sự ca tụng (celebration) từ số đông tập thể. Thật  đáng tiếc khi phải xóa đi cội nguồn và quy mô của các tầng tầng lớp lớp lịch sử đô thị Vinh trong quá trình phục hồi cấu trúc và các khu vực.  Đặc biệt là, đại lộ Quang Trung và chợ Vinh như là những thực thể công cộng  chứng nhân nỗi đau của thời đại có giá trị cần phải được gìn giữ.
CONTESTED TERRITORIES: CUỘC TRANH CÃI VỀ ĐỊA GIỚI.
Khủng hoảng bản sắc.
Như trong lịch sử của mình, vùng lãnh thổ này tiếp tục đóng nột vai trò quan trọng trong các vị trí an ninh và phòng phủ quốc gia. Chưa hết, vào thời kỳ đầu của thế kỷ 21, Tỉnh Nghệ An và thành phố Vinh hy vọng tạo lập được danh tiếng của địa phương dựa trên các sản phẩm khác. Cả hai vùng đồng quê nông thôn và các trung tâm đô thị đang đối mặt với những thay đổi to lớn. Nghệ An đang hăm hở giới thiệu danh tiếng của nó như là tỉnh nghèo nhất Việt Nam và đang cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài để làm đa dạng trong cách thức nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào nông nghiệp, trong khi  đất đai không màu mỡ và thời tiết thì khắc nghiệt. Những cây trồng mới (bao gồm trà, caphe, mía đường, đậu phộng, vừng/ sesame và cao su) đang được phát triển và nó đang lôi kéo/hấp dẫn (engaging) ở một quốc gia mà tiến trình công nghiệp đánh bắt tôm và  mực xuất khẩu đang phát triển một cách mạnh mẽ.  Cũng có một sự tập trung nỗ lực trong khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản của tỉnh: thiếc /tin, đá cẩm thạch/marble, đá vôi/ limestone (để làm ximăng), quặng boxit, than đá, vàng và đá quý/ precious stone (gồm hồng ngọc và đá thạch anh/rock crystal). Cùng với đó, Nghệ An có 82km bờ biển để hy vọng một sự thu hút đầu tư du lịch quốc gia. Trong lĩnh vực đô thị, Vinh cũng phải cạnh tranh để được đầu tư trong mạng lưới thành phố đô thị loại II. Mặc dù bản sắc thành phố và địa phương có được trong vô số trạng thái không ngừng thay đổi, thời gian cũng dần tạo nên được sự nhận dạng cần thiết (marketable ) để mà có thể hình dung ra một thủ phủ địa phương.
Mặc dù Vinh chỉ là thành phố tỉnh lỵ, Cửa Lò được công nhận như một thị xã. Cử Lò, từ một ngôi làng đánh cá nhỏ cách 18km về phía Bắc của Vinh, gần đây được chuyển đổi  thành một trong những cảng quan trọng nhất của miền Bắc Việt Nam, trở thành một thủ phủ gắn kết với đường bộ vận chuyển quốc gia sang lào và Đông Bắc Thái Lan. Cảng hiện tại có khả năng tiếp nhận tàu 5.000 tấn đang được chuẩn bị nâng cấp và mở rộng đến 10.000 tấn. Phía Nam của Cảng là bãi tắm Cửa Lò với 10km trải dài cát trắng, những rừng thông và đụn cát. Tuy khu nghỉ dưỡng bãi tắm Cửa Lò thời Pháp thuộc  đã bị hủy diệt vào thời kỳ chiến tranh Thế chiến I, 1 khu vui chơi cuối tuần và địa điểm nghỉ dưỡng mùa hè đã được tái hiện lại. Vào năm 1999, Cửa Lò lôi cuốn 350.000 du khách [Thủy Hương 1999:43] và hầu hết là người Việt từ phía Bắc đổ về. Tuy nhiên, tham vọng của ngành du lịch địa phương không đơn thuần tập trung vào bờ biển. Kim Liên là một địa điểm hành hương của quốc gia – nơi sinh của Hồ Chí Minh – và Núi Quyết, ngọn núi độc nhất của Vinh, dự định trở thành một công viên chủ đề, một phân mảnh kiến trúc miêu tả loại nhà ở của người dân tộc thiểu số ở Nghệ An, bổ sung vào bức tranh đa sắc màu (clutter) của công viên bảo tàng và những tiện nghị giải trí ở dưới chân núi. Những nhà xưởng công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đang hoạt động dưới chân núi và cửa song Vinh đang được di chuyển, cũng như khu vực dân cư ở phía Bắc ngọn núi.
Vinh không có vận may thừa kế một đô thị huy hoàng mà cũng không tràn ngập cảnh đẹp tự nhiên. Ở chiều ngược lại, thành phố đã phải vật lộn/nỗ lực (struggle)  với mọi điều ở phía trước. Sự nhận diện (identity) thành Vinh một lần nữa phải được phát hiện một cách gần hơn nữa. Đến một mức độ nhất định, trong khía cạnh này, Vinh là đại diện cho một đô thị đầu tiên của Bắc Việt, cũng như một số lượng lớn các thành phố mới nổi bật lên từ các ngôi làng đang hiện hữu.
Những nhà giàu mới của Vinh và Cửa Lò tạo nên một điểm nhấn mạnh cho vẻ ngoài đô thị, nơi mà họ tiếp tục xây dựng những cổng chào biệt thự cao lớn hơn theo phong cách châu Âu, theo Wiliam Logan, sự kết hợp các xu hướng kiến trúc biết đến ở Việt Nam bởi một cách đúng như tinh thần hậu hiện đại. Trong thành phố và khắp vùng quê, các mặt đứng có vẻ vui nhộn và các diềm mái có vẻ phù phiếm trở thành phục vụ cho những ý đồ vụn vặt hơn là gây nổi bật thân phận giàu có của chủ nhân [Logan 2000: 233].  Sự ngổn ngang trong đô thị Vinh tạo nên những mảng trang trí lệch lạc  trong màu xám của đô thị và màu xanh của đồng quê  .
Mô hình Singapore thu nhỏ (mini Singapore model) mà các lãnh đạo thành phố rất đỗi tự hào trong tầm nhìn cho Vinh là hoàn toàn xa lạ với hình thái hiện nay (existing morphology) (hình 4.15). Làn sóng hiện tại của quá trình hiện đại hóa đang để lại cho sự thức giấc của nó một loạt các cấu trúc khó có thể phù hợp với lối sống địa phương (local lifestyles) hoặc (thường xuyên chứ không hẳn là không) rất nhiều các dự án chưa xây dựng và chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng rất tốn kém cho những khu vực kém phát triển- những giấc mơ không thể thực hiện được (unrealizable dreams). Quá trình đô thị hóa ở Vinh cũng đại diện cho niềm tin chắc chắn vào quy hoạch nhưng cũng tiêu biểu cho sự hỗn độn của sự tăng trưởng tự phát, không được quy hoạch. Trong thực tế, các mô hình hậu hiện đại đang hiển hiện trước mắt (vis- à-vis) như những đại lộ, công trình, công viên, các khu nhà ở mới lại hoàn hoàn xa lạ với thực tế đô thị lai tạp (hybrid urban reality) tại Vinh chứ không đơn thuần chỉ là sự phát triển tự phát đang mọc lên như nấm  (mushrooming) tại các khu dân cư như hiện nay.
Thật không may, Vinh đã không được hưởng nhiều lợi ích như những thành phố khác trong lĩnh vực phát triển chất lượng đô thị (qualitative urban development). Tuy nó vẫn có nhưng cũng phải chịu đựng những ảnh hưởng tiêu cực của công cuộc đổi mới như các khu vực đô thị khác trong cả nước. Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa (socialist planned economy) sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (socialist market economy) đã thay đổi giá trị của đất đai – giá trị sử dụng đã bị chuyển thành giá trị trao đổi. Kể từ khi bắt đầu “đổi mới” vào năm 1986, đến nay, quá trình phát triển đô thị ở Việt Nam đã suy giảm do sức ép với cường độ mạnh (intense pressure). Gói bảo hộ mới (new aegis) của thị trường bất động sản vẫn không mang lại kết quả khác biệt trong đầu cơ đất đai dẫn đến sự khan hiếm hàng hóa và dịch vụ công cộng, gia tăng cách biệt giàu nghèo trong việc tiếp cận không gian và dịch vụ đô thị, làm tăng xung đột về không gian và xấu đi môi trường đô thị . Đất công đang bị đe dọa bởi sự lấn chiếm của các nhà phát triển bất động sản (một số trong số đó do chính phủ quản lí). Sự gián đoạn về kinh tế, chính trị, văn hóa và không gian khi tiếp tục theo đuổi cái được gọi là “toàn cầu hóa” đã lan rộng xuyên suốt quá trình tái cấu trúc xã hội căn bản (fundamental restructuring society).
            Một “bộ mặt không nhìn thấy” (blind face) nhưng rất nguy hiểm trong quy hoạch hiện nay tại Việt nam, không phải ở cấp độ địa phương, cũng không phải trên quy mô toàn cầu, đó là thiếu sự xem xét quan trọng của các địa phương, chủ quan, xem nhẹ (underestimation), thiếu năng lực chính trị để đối phó với những vấn đề mang tính toàn cầu. Những nhóm quyền lực mới ( các doanh nghiệp và  nhà đầu tư ) chia cắt và vượt mặt những thế lực cũ ( các quan chức trong đảng) trong việc định hình thành phố, nhưng quá trình này lại thiếu cấu trúc. Vẫn còn một loạt các mâu thuẫn khác nữa. Sự bất hợp lý trong quy hoạch tổng thể hiện nay của Việt Nam với thực tế của địa phương và toàn cầu bắt nguồn từ quá trình quá độ, theo đó quá trình quy hoạch theo hướng tập quyền trung ương (centralist) và theo chế độ kĩ trị cố gắng để ăn khớp với những tư tưởng, những giấc mơ và cơ cấu kinh tế mới. Tình trạng thiếu ổn định này có khi lại trở thành một mâu thuẫn hữu ích: trong những năm tới sẽ có một cơ hội tuyệt vời cho quy hoạch quốc gia nhằm hạn chế và tập trung năng lực của chính quyền trung ương đối với quy hoạch cấu trúc và quy hoạch chiến lược để mở rộng khu vực công cộng (public realm).
Hình dung những viễn cảnh tương lai có thể xảy ra
Các cuộc hội thảo đầu tiên của quy trình LA21 tại Vinh đã bị tác động bởi sự thiếu chắc chắn (uncertainties) trong thời kỳ quá độ (transitional period) ở Việt Nam, nơi không cho phép dự án giữ vai trò chính thức trong quá trình quy hoạch đô thị cho thành phố. Tuy nhiên, Chương trình LA21 thu hút tài trợ từ các mạnh thường quân (donors) khác từ bên ngoài dành cho những hành động khẩn cấp.
Các cuộc hội thảo đã phát huy vai trò của các quy trình động não (brainstorming sections) cũng như những ý tưởng mới được đề xuất bởi các chuyên gia nước ngoài. Những ý tưởng này được lắng nghe và hoan nghênh, hội thảo đồng thời cũng là cánh tay nối dài trong quá trình quy hoạch đầy phức tạp.
Chắc chắn là những rào cản về ngôn ngữ và sự diễn giải sẽ cản trở việc trao đổi các ý tưởng và khái niệm. Mặc dù có những khó khăn nhưng một loạt các thỏa thuận ngầm (implicit agreements) đã được thực hiện xuất phát từ niềm tin căn bản rằng Vinh có thể sử dụng " thêm một cái gì đó ' (“something more”) và cần thiết phải tái xác định lại trọng tâm của quá trình phát triển đô thị. Cũng đã có sự thừa nhận rằng các cơ chế quy hoạch cần phải được cải thiện nhưng tại thời điểm đó các đề xuất của quy trình LA21 về mảng này vẫn còn bị xem nhẹ/vẫn còn là một vấn đề ngoài lề (remaind marginal).
Dự án đã thực hiện một bước đột phá, tuy vậy nó vẫn bao gồm các đơn vị lớn thay vì tập hợp các nhà đầu tư thông thường, bao gồm cả các tổ chức quần chúng (Mặt trận Tổ quốc Thành phố, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hợp tác xã, Đoàn Thanh niên ) – họ sẽ ngồi lại với nhau để thảo luận về một loạt các tầm nhìn (những viễn cảnh tương lai có thể xảy ra) trong quá trình phát triển đô thị bền vững, sau đó chúng sẽ được thống nhất và là cơ sở cho “Hiệp ước đô thị đầu tiên” (first urban pact).
Các cuộc thảo luận được mở rộng ra với một nhóm địa địa phương (bao gồm các thành viên của Ủy ban nhân dân và Sở quy hoạch- kiến trúc thành phố) và các bên liên quan của địa phương hướng đến mục tiêu phát triển các triển tầm nhìn cho tương lai dài hạn của Vinh. Là một trong mười đô thị loại 2 tại Việt Nam, sự phát triển của Vinh có tầm quan trọng quốc gia. Trong thời đại mở cửa, cạnh tranh kinh tế giữa các thành phố ở Việt Nam cũng là lẽ tự nhiên. Trong khuôn khổ của quy trình LA21, Vinh đã phát triển một loạt các tầm nhìn mà về nguyên tắc là tìm cách thúc đẩy những điểm đặc trưng vốn có và phát triển một bản sắc độc đáo (unique identity), tận dụng các tiềm năng về kinh tế - văn hóa , địa lý và lịch sử của Vinh, các khu vực  xung quanh cũng như toàn tỉnh Nghệ An.
Các tầm nhìn được tóm tắt như sau :
·         Một thành phố trọng điểm với vai trò là thủ phủ của một tỉnh và khu vực Bắc Trung Bộ
·         Một thành phố di động, với các liên kết đường sắt, đường biển và đường hàng không xuất sắc với các đô thị hạt nhân lân cận (Quán Bánh, Cửa Lò và Cửa Hội), với phần còn lại của đất nước (Hà Nội, Huế và Đà Nẵng) và thế giới bên ngoài (Lào và Thái Lan);
·         Một thành phố xanh, nơi các khoảng xanh đô thị giữ các chức năng giải trí, sản xuất, an ninh và các chức năng cơ cấu
·         Một thành phố bên bờ sông Lam và sông Vinh, với rất nhiều cơ hội cho sản xuất, giải trí và giao thông vận tải
·         Một thành phố công nghiệp với trọng tâm là chế biến nông sản, nông nghiệp đô thị, đánh cá, thủ công mỹ nghệ và dệt may
·         Một thành phố trẻ với các cơ sở giáo dục, y tế và thể thao tuyệt vời [Shannon 1999].
Vinh nằm ở một vị trí rất quan trọng trong lĩnh vực giao thông vận tải ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế. Thành phố này nằm trên tuyến đường thương mại Bắc-Nam (gói cơ sở hạ tầng của đường cao tốc, đường sắt ) và các tuyến đường thương mại đông tây (các tuyến đường sông và đường qua thung lũng) giữa các thành phố lớn của Việt Nam với các nước láng giềng. Do đó, vị trí chiến lược của Vinh đã mang lại cho nó một vị thế quan trọng và cũng là nguyên nhân gốc rễ khiến nó bị tàn phá trong chiến tranh. Ngày nay, vị trí của nó có thể kích thích đầu tư phát triển. Vinh nằm ở vị trí điểm nút và liên kết mạnh mẽ với các lõi đô thị vệ tinh (satellite urban cores) như Quán Bánh (công nghiệp), Cầu Lò (cảng và du lịch) và Cửa Hội (chế biến thủy sản ) cùng các đô thị nằm trong vùng như Đà Nẵng, Huế và Hà Nội, biến Vinh trở thành một thành phố của sự vận động (the city of mobility) (hình. 4.16). Điểm giao nhau của quốc lộ 1A và quốc lộ 8 (một trong hai tuyến đường đông - tây tại Vinh kết nối vùng đất nằm trong nội địa của Lào với biển) đánh dấu Vinh như một thành phố có vị trí chiến lược. Thực tế là thành phố không có nhiều các hệ thống cơ sở hạ tầng tại chỗ khác ngoài một nhà ga xe lửa được khai thác tốt (well-used railroad station) và một sân bay ít được sử dụng (nhưng có tiềm năng để phát triển), điều này đồng nghĩa với đòi hỏi cơ sở hạ tầng hiện tại cần phải được nâng cấp. Cảng sông Bến Thủy được bổ sung bởi các cảng biển lân cận ở Cửa Lò, liên kết Vinh với các tuyến đường thương mại quan trọng tại Đông Nam Á.
Vinh - một thành phố xanh sẽ được phân biệt với các loại hình sử dụng đất vô nghĩa (meaningless) như hiện nay, trong đó không gian xanh thường được định hình như  những " vành đai xanh” (green belts) và các công viên chính thức (formal parks) . Thành phố xanh đang được hướng đến sẽ liên kết chặt chẽ hơn với cảnh quan và địa hình hiện tại của thành phố và có thể được cụ thể hóa trên nhiều quy mô khác nhau. Chương trình LA21 nhắm đến việc bảo vệ và thúc đẩy ấn tượng mạnh mẽ về Vinh như là một thành phố xanh với thảm thực vật phong phú (Hình 4.17). Ở quy mô lớn hơn về mảng cảnh quan đô thị, hệ thống phân chia các đường kẻ ô xen kẽ nhau về địa hình sẽ được hình thành từ quá trình đọc cảnh quan hiện nay (reading the existing landscape), với sự phân bố theo hình cánh cung (arcing distribution) của những vùng đất cao hơn (từ 1,5 đến 1,7 m so với độ cao của các cánh đồng) và tại các đồng bằng thấp khác (lowland paddy plain) (Hình 4.18). Đặc trưng khác biệt của các loại hình đất đai xuất phát từ nguồn nước chảy từ những ngọn núi cao phía tây bắc của tỉnh vào sông Lam (phía bắc và phía đông của Vinh). Trong mô hình đất đai mới có tính khả thi (new possible configuration) (cả khu đất thấp và cao), sự hình thành đất hiện tại sẽ được duy trì trong khi quy mô tương đối về hình dạng (các mảng đất cao) và mặt đất/ nền đất(ground) ( các mảng đất thấp) tăng lên. Một phép biện chứng có sức thuyết phục (potent dialectic) sẽ được đề xuất/ tái đề xuất giữa vùng đất cao và vùng đất thấp, vùng ẩm ướt và khô, đất sản xuất và đất bị tiêu hao, các bề mặt hấp thụ và không thấm nước. Để ngăn chặn sự hình thành đặc biệt của môi trường xây dựng, hình dáng / bề mặt của thành phố sẽ được biểu thị theo một mô hình song song và các dải đất hình cánh cung với độ dốc lớn làm nòng cốt, theo đó độ cao của chúng sẽ hạ thấp dần xuống đến mức ngang với mặt đất, và đóng vai trò quan trọng như một nguồn lực mạnh mẽ hơn đưa thành phố hướng ra khu vực bờ biển và kết hợp cảng Cửa Lò (Hình 4.19 ). Một hệ thống xen kẽ các bãi đất thấp và dải đất cao như vậy sẽ cho phép lũ lụt theo mùa (seasonal floods) (trong hai mùa gió) từ sông Lam và Vinh thâm nhập lãnh thổ, nhưng không phá hủy đời sống đô thị đang thức tỉnh nơi đây. Cảnh quan sẽ được đưa về trạng thái tự nhiên của nó với chức năng như một miếng xốp (a sponge) - một vùng đất có thể hấp thụ và dự trữ nước. Các gò đất ở tầm cao sẽ là kết quả của việc củng cố và hợp lý hoá các quy trình thay thế các vùng đất thấp - mô hình đô thị hóa sẽ được hướng dẫn để theo đuổi sự chặt chẽ trong cảnh quan cũng như logic về cơ sở hạ tầng.
Bất chấp sự có mặt rộng khắp của tài nguyên nước tại Việt Nam, một con số đáng ngạc nhiên khi các trung tâm đô thị lớn đã không phát triển triệt để tiềm năng của khu bờ sông và mạng lưới các con suối, con kênh. Vinh hiện đang có nhiều tiềm năng chưa được khai thác (untapped potential) trong việc phát triển và liên kết các hoạt động dọc theo Sông Lam, sông Vinh và hàng loạt các vùng đất ngập nước nội địa. Trong Chương trình LA21, Vinh được dự kiến ​​để trở thành một thành phố ven sông tấp nập (a likely river city) (Hình 4.21), chúng không chỉ nâng cao nền tảng về kinh tế (economic base) của thành phố với các cơ sở sản xuất và giao thông vận tải mới mà còn làm phong phú thêm các dịch vụ giải trí và du lịch của thành phố.
Một tầm nhìn gây nhiều tranh cãi hơn là quan tâm đến ngành công nghiệp của Vinh trong tương lai. Mặc dù thành phố đã được dự kiến sẽ là nơi quy tụ của các thành phần kinh tế đa dạng thì các chính sách của chính quyền trung ương, tỉnh và thành phố lại tiếp tục tập trung phát triển công nghiệp nặng và nhất quyết đẩy mạnh loại hình công nghiệp này, kết quả là hàng loạt các khu công nghiệp mới (new industrial zones) và khu chế xuất ( export-processing zones) được hình thành. Trong nhiều năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Nghệ An đã hợp tác với nhau trong việc tập hợp nguồn vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng cơ bản với hy vọng thu hút đầu tư nước ngoài. Đất nông nghiệp ở ngoại ô đang được chuyển đổi thành các cơ sở sản xuất (manufacturing bases). Khu công nghiệp bắc thành phố Vinh, thành lập năm 1998, được quy hoạch nằm trên một khu đất rộng 143,17 ha. Quá trình xây dựng 30 ha đầu tiên bắt đầu vào năm 1999 tại phần đất phía nam khu vực đã được quy hoạch nằm rất gần thành phố Vinh. Chỉ 50% diện tích của giai đoạn đầu được thuê bởi các công ty tập trung nhiều lao động trong lĩnh vực hàng may mặc xuất khẩu, mì ăn liền, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến gỗ xuất khẩu, khai thác đá granite, sản xuất thiết bị điện tử. Một mạng lưới đường 30 mét được hình thành trên những cánh đồng, tạo ra một sự nối kết kỳ quặc (odd juxtaposion) giữa các cơ sở hạ tầng với quy mô rộng lớn đang nằm chờ sự đầu cơ trong tương lai và những đồng lúa xanh tốt. Mặc dù vậy, gần đây nhất là tháng 12 năm 2001, một nghị định chính thức được Hà Nội đã công bố quy hoạch xây dựng Khu công nghiệp Cửa Lò với diện tích 50 ha.
Trong suốt quy trình LA21,  người ta đã thảo luận rằng chỉ một số lượng hạn chế trong phát triển mới ngành công nghiệp có thể được đưa vào hệ thống liên kết quốc gia (và quốc tế ) sau đó, chúng lần lượt được chuyển đổi từ công nghiệp sang dịch vụ (bao gồm cả du lịch) và nền kinh tế dựa trên thông tin (information-based economy). Do vậy,tại Vinh một số ngành công nghiệp độc hại nằm bên trong thành phố phải được di dời, bao gồm cả các công xưởng sửa chữa động cơ, các ngành công nghiệp hóa chất (hiện nằm ở phía đông bắc, gần ga đường sắt , ngành dệt may và gia công đồ da (gần Bến Thủy) và một loạt các doanh nghiệp tại cửa sông Vinh (tại chân núi Quyết). Để phục vụ cho sự phát triển của khu vực dịch vụ, Vinh nhắm đến việc xây dựng các trường Luật và Y khoa dựa trên các trường đại học hiện nay, phát triển một trung tâm đào tạo của tỉnh tại khu vực phía đông bắc của thành phố. Các cơ sở y tế đang được mở rộng đáng kể và một khu thể thao lớn cũng được lên kế hoạch.
Tầm quan trọng của Vinh với vai trò là trung tâm dịch vụ của khu vực Bắc Trung bộ -Việt Nam sẽ được đảm bảo. Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đã tuyên bố rằng Vinh hiện nay đủ khả năng phục vụ 7 triệu cư dân và đến năm 2020 con số này sẽ tăng hơn gấp đôi, lên đến 15 triệu dân.
Về lý thuyết, các tầm nhìn cho thành phố đã đạt được sự đồng thuận, đây là nền tảng (platform) để xác định rõ hơn những khu vực được ưu tiên hành động cũng như các dự án đô thị chiến lược. Thông qua thảo luận và phản ảnh, người ta nhận thấy rằng tiềm năng phong phú của Vinh gắn chặt với khả năng theo đuổi một loạt các tầm nhìn- một viễn cảnh bao quát chứ không đơn thuần chỉ dựa vào một tầm nhìn đơn lẻ nào. Công tác xây dựng tầm nhìn (vision- building) là rất quan trọng đối với Chương trình LA21 cũng như việc lên khung cho quá trình phát triển của các dự án đô thị chiến lược sau đó, cùng với các cuộc thảo luận nhằm rà soát lại quy hoạch tổng thể (master plan revision).
Rà soát quy hoạch Vinh
Theo quy định, công tác quy hoạch đô thị và nông thôn tại Việt Nam vẫn còn phụ thuộc chặt chẽ vào quyền lực từ trung ương cũng như quy trình quản lí nhà nước theo chiều dọc. Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn ( NIURP ) thuộc Bộ Xây dựng tại Hà Nội, vẫn có đặc quyền (exclusive right) đưa ra mệnh lệnh trong công tác sử dụng đất đai cũng như hướng dẫn quá trình phát triển đô thị. Quá trình đô thị hóa hiện nay chủ yếu dựa trên sắc lệnh về quản lý hành chính (administrative fiat) trong việc chỉ định các khu vực đô thị và khu vực phát triển được ưu tiên. NIURP đã phát triển một loạt các quy hoạch tổng thể đến năm 2020. Về nguyên tắc, họ tập trung vào bốn quá trình:
·         - Sự nén chặt (densification) của các khu vực đô thị hiện nay,
·         - Sự mở rộng các khu vực đô thị và ngoại ô của chúng,
·         - Xây dựng các khu đô thị mới (bao gồm cả các thành phố vệ tinh và đô thị mới),
·         - Và quá trình đô thị hóa tại các khu vực dân cư ở nông thôn.
Quy hoạch tổng thể với kĩ thuật hợp lý được thực hiện bởi các chuyên gia có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa chính trị và thể chế (political and institutional culture) của chính quyền Việt Nam. Tuy nhiên, kinh nghiệm trên toàn thế giới đã chứng minh rõ ràng rằng có một số điểm yếu cố hữu (inherent weaknesses) trong quy trình quy hoạch tổng thể được phản ánh trong cuộc “khủng hoảng” quốc tế  (international “crisis”) về nguyên tắc quy hoạch. Quy hoạch tổng thể (thông thường chứ không hẳn là tất cả) bao gồm một bộ khung trong vòng 20 năm mà không có sự linh hoạt cần thiết (necessary flexibility)- do đó chúng bị lỗi thời một thời gian dài trước quy hoạch đó được thực hiện. Đồng thời, hiện vẫn chưa có bất kỳ một quy trình lập quy hoạch được thừa nhận nào có đủ khả năng để thay thế quy hoạch tổng thể, cho dù đã có rất nhiều đổi mới trong cả lý thuyết lẫn thực hành. Đặc biệt đối với những bối cảnh như tại Việt Nam, quy hoạch theo phương pháp truyền thống đã trở nên lạc hậu và không còn được sử dụng trong khi vẫn chưa có một phương thức mới nào được xây dựng. Cũng thế, các quy định trong xây dựng và quy hoạch được đưa ra gần đây (recently determined planning and building regulations) có thể dễ dàng bị xem nhẹ hoặc phá vỡ, đặc biệt là từ khi lợi nhuận thu được vượt xa bất kỳ khoản tiền phạt nào cho hành vi vi phạm. Các văn bản luật về quản lý sử dụng đất giống như theo tiêu chuẩn phương Tây hầu như không có. Trên lý thuyết, các quy hoạch đầy tham vọng (ambitious plans) hiện diện trên các con số thống kê chứ không nhất thiết phải được thể hiện trong thực tế, bởi vì các hệ thống cân bằng (balanced systems) phải bao hàm nhiều chức năng và các không gian được xây dựng cũng như chưa được xây dựng (built and unbuilt spaces). Tuy nhiên, không có các phương tiện để giám sát việc tuân thủ các quy định một cách thường xuyên và đầy đủ, ví dụ, mơ ước chính đáng (honest dream) để hình thành các không gian mở và không gian tập trung dành cho công viên bị cản trở bởi mong ước cá nhân của các thành phần ưu tú/ đối tượng có tầm ảnh hưởng lớn tại địa phương muốn xây dựng riêng cho mình những căn nhà nguy nga (palatial homes) trên các địa điểm đã được chỉ định. Cũng thế, hiện không có quy trình để thích ứng với sự biến đổi cũng như không có phương tiện để đảm bảo sự tham gia của công chúng vào quá trình quy hoạch.
Quá trình Phát triển không gian của Vinh đã được quyết định bởi quy hoạch tổng thể được cập nhật năm năm một lần. Kể từ khi thành phố được Đông Đức xây dựng lại sau Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai (second Indochina war), Vinh đã và đang lấp đầy các khu đất nông nghiệp và khoảng không gian còn lại bằng cách xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô lớn cũng như những công trình tráng lệ mang tầm quốc gia (state splendours). Các số liệu kinh tế- xã hội/các đặc điểm kinh tế xã hội (socio-economic figures) được chuyển tải trực tiếp vào từng mét vuông đất trong không gian đã được lên chương trình (công nghiệp, nhà ở, thương mại, quản lí hành chính và không gian mở) cũng như quy trình sử dụng đất được được vạch ra. Hầu hết các địa phương trên khắp Việt Nam đều thể hiện nỗ lực phối hợp giữa các nhà quy hoạch để kiềm chế tốc độ tăng trưởng của các khu ngoại ô của các thành phố lớn thay vì phát triển các đô thị vệ tinh.
Vinh được quy hoạch để phát triển một cách bền vững, về mặt dân số lẫn diện tích. Dân số hiện nay của Vinh là 221.215 người phân bố trong phạm vi 6.400 ha. Đến năm 2020, thành phố dự kiến ​​sẽ có 450.000 cư dân và mở rộng đến 8.594 ha. Thành phố sẽ phát triển về hướng Cửa Lò ( phía đông bắc) và các tuyến đường liên kết giữa Vinh, Cửa Lò, Cửa Hội sẽ được nâng cấp. Tại các làng quê nằm phía bờ biển, sức hút của thành phố là điều hiển nhiên. Rõ ràng là Vinh đang có xu hướng phát triển theo kiểu kiến trúc đô thị đa nhân/đa trục (polynuclear urbanism), bao quanh Quán Bánh, Cửa Lò và Cửa Hội.
Theo logic của quy hoạch tổng thể, Vinh không chỉ diễn ra quá trình đô thị hóa của các khu ngoại ô, mà còn tập trung vào các khu vực phi đô thị (non-urban areas) nằm bên trong thành phố. Rất nhiều vựa nông nghiệp đô thị sẽ bị phá bỏ để nhường chỗ cho việc mở rộng mạng lưới đường đô thị và tiếp sau đó là quá trình phát triển cơ sở hạ tầng dọc theo các tuyến đường này. Hình thái đô thị lai của Vinh (Vinh’s hybrid urbanity) bao gồm một hỗn hợp vừa phong phú vừa phức tạp (rich and heterogeneous) của các ngành tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp đô thị, các mục đích/chức năng dân sinh và nhà ở (civic and residential uses) được sự kiến sẽ biến mất. Thay vào đó, công tác khoanh vùng (zoning) sẽ phân tách hoàn toàn các chức năng. Trong lĩnh vực phát triển kinh tế, công tác khoanh vùng trong tương lai sẽ phân chia (segrerate) các chức năng như sau:
·         • Phát triển công nghiệp – phía Tây Bắc ;
·         • Phát triển dân sinh - trung tâm thành phố ;
·         • Phát triển xanh (các cảnh quan vừa mang lại hiệu quả trong sản xuất vừa có chức năng bảo vệ như cây ăn trái, tre) - biên giới phía nam [ GPUD 2000] .
Quy trình LA21 đã đóng một vai trò quan trọng trong việc rà soát lại quy hoạch tổng thể của thành phố. Các tầm nhìn đã nhận được sự đồng thuận bởi các bên liên quan và có chức năng như một bộ khung cho việc rà soát lại Quy hoạch tổng thể đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt vào tháng 4 năm 2000 - "Quy hoạch chung cho quá trình phát triển đô thị giai đoạn 2000-2020 ' (General Plan for Urban Development 2000- 2020). Thông qua các phiên thảo luận của quy trình LA21, quan điểm cho rằng Vinh nên được nhận diện như một trung tâm của một vùng rộng lớn hơn đã được chấp nhận; Vinh sẽ được quy hoạch một cách toàn diện song song với Cửa Lò, Chùa Hội và Quán Bánh. Mặc dù xu hướng nhắm đến việc mở rộng lãnh thổ đô thị đồng tâm (concentrically expand the urban realm) thông qua các loại hình sử dụng đất tách biệt (separate land-use categories) sẽ khó có thể được thực hiện một cách triệt để nhưng sự thay đổi đáng chú ý nhất trong quy hoạch tổng thể mới là sự liên kết giữa phát triển đô thị với các nét đặc trưng của cảnh quan, bảo vệ và mở rộng khu vực công cộng. Không gian công cộng được xem như một mạng lưới liên kết của các khu vực mở (open areas) và đóng vai trò như một hệ thống các hồ chứa nước ở vùng trũng với chức năng tích trữ lượng nước dư thừa (excess water) trong các trận lũ (Hình 4.22 và 4.23).
Trong Quy hoạch tổng thể sửa đổi, “một chiếc vòng cổ màu xanh” (a green necklace) – được nạm những hồ nước cảnh/ hồ nước trang trí (ornamental lakes) – bao bọc “lấy thành phố nằm bên trong”.  Đồng thời, sông ngòi đã được xác định là một địa điểm chiến lược cho sự triển trong tương lai và khu bờ sông (riverbank) thuộc tỉnh Hà Tĩnh cũng đã được đưa vào văn kiện pháp lý (legal document) của quy hoạch thành phố Vinh.
CÁC DỰ ÁN ĐÔ THỊ CHIẾN LƯỢC
Trong khi theo các mục tiêu của Chương trình LA21, một loạt các dự án đô thị của Vinh đã được xác định thông qua sự tham khảo chuyên sâu (intensive consultation) từ các nhà đầu tư cùng các bên liên quan, xác định những ưu tiên trong khuôn khổ pháp lý (legal framework) của quy hoạch tổng thể cho các hành động có tính cấu trúc (structuring actions), và nối kết các yếu tố cấu trúc vào các hành động và dự án chiến lược. Phép biện chứng (dialectic) trong các tầm nhìn, dự án trong chương trình LA21 phỏng đoán rằng /giả định rằng (presupposes that) không có tầm nhìn nào mà không cần đến dự án và cũng không có dự án nào có thể khả thi mà không gắn liền với tầm nhìn. Các dự án đô thị được dự đoán sẽ là căn cứ thử nghiệm những cách tiếp cận mới, các hình thức hợp tác mới (new forms of cooperation). Cũng thế, nó được xem như là một bước đệm chiến lược (a strategic stepping stone) và là chất xúc tác (catalyst) cho quá trình phát triển. Nó phải được chú ý ở đây, tuy nhiên, một số các hoạt động trong chương trình LA21 và các dự án đô thị chiến lược đã được nhận diện không thể được hiện thực hóa bởi vì chúng không có đủ sự gắn kết đầy đủ về thể chế bên trong cấu trúc hiện tại của bộ máy đưa ra quyết định (decision-making apparatus). Tuy nhiên, một số cuộc hội thảo (workshops) đã phát triển các ý tưởng cho 3 địa điểm chiến lược (khu nhà ở Quang Trung, khu chợ Vinh và khu vực dọc bờ sông Lam ), những địa điểm này sẽ được tiếp tục phát triển bởi cơ quan tư vấn quốc gia về dự án (project’s national consultant).
 Từ tơ nhân tạo siêu nhỏ (Microrayon) đến tầng lớp trung lưu:
Sự phục hồi (rehabillation) khu nhà ở/khu bất động sản nhà ở Quang Trung
Thiết kế đô thị/ công trình kiến trúc (urban design/ architectural work) nổi bật nhất tại Vinh chính là khu nhà ở Quang Trung với vị trí nằm dọc theo quốc lộ 1A và kích thước rộng lớn của nó (950 m x 170 m, xem hình 4.24 ). Rất nhiều lãnh đạo tỉnh, thành phố vẫn xem đó là "niềm tự hào" của Vinh (Hình 4.25). Tuy nhiên, tất cả đều đồng ý rằng nó đang rất cần một sự nâng cấp quan trọng (a major renovation) và từ năm 1997, trong khuôn khổ của Chương trình LA21, các đề  xuất đã được đưa ra ở cấp độ địa phương và cấp tỉnh (Hình 4.26 ). Chiến lược làm việc của chương trình LA21 đã đề cập đến các nhân tố về cơ sở vật chất, quản lý và tài chính của quá trình khôi phục khu nhà ở Quang Trung. Để phục vụ cho công tác tái cấu trúc cơ sở hạ tầng cho địa điểm này, toàn bộ khu Quang Trung cùng các khu vực xung quanh, cũng như các chiến lược lớn hơn cho tương lai của thành phố Vinh đã được xem xét. Các nghiên về trường hợp tại Đông Âu là rất hữu ích cho những cách tiếp cận có liên quan đến quá trình phục hồi khu nhà ở Quang Trung. Cụ thể hơn, khu bất động sản Hellersdorf tại Đông Berlin trước đây, cung cấp các mô hình mẫu về những chiến lược nhiều mặt (multifaceted strategies) cho quá trình cải tạo.
Quá trình phục hồi dự kiến bao gồm (về các giai đoạn ) bốn chiến lược:
• Phá hủy những khu nhà trong tình trạng không thể khôi phục được;
• Khôi phục các khu nhà vẫn còn đảm bảo về chất lượng;
• Cấu trúc lại các không gian mở ;
• Nén chặt/ đầm nén/ quy tụ  thông qua quá trình xây dựng
Ngoài ra, các giả định sau đây đã được đưa ra để xác định chiến lược: cư dân hiện nay ( hầu hết là những người rất nghèo ) nên giữ nguyên đất đai của họ sau quá trình khôi phục, mật độ dân cư của khu vực này cần phải được gia tăng chứ không được giảm đi, tuyến đường Quang Trung là một xương sống quan trọng (an important spine) của thành phố và vì thế, nên được phát triển một cách tối ưu nhằm mang lại một diện mạo đường phố đô thị với vóc dáng mới, cung cấp các không gian dành cho văn phòng và thương mại, ít nhất là ở tầng trệt. Những liên kết (trong thực tế lẫn tầm nhìn) bên trong khu Quang Trung và khu vực xung quanh nên được xác định lại và phát triển hơn nữa. Quy mô đô thị hoành tráng (monumental urban scale), khu vực tập thể, giá trị lịch sử và mang tính biểu tượng của sự hiện đại trong lĩnh vực bất động sản (the estate’s modernity) nên được tán dương chứ không nên bị xóa bỏ.
            Chiến lược (Hình 4.27) liên quan đến việc phá dỡ (demolition) của năm khu nhà ở (hình 4.28a ). Việc nâng cấp tất cả các tòa nhà còn lại sẽ làm tăng kích thước từ 8 lên 12m2/ người để tuân thủ chính theo sách nhà ở mới được ban hành ở cấp quốc gia. Mục tiêu này có thể được thực hiện bằng cách bổ sung thêm 3m về phía Nam (phía sau lưng) của mỗi khu nhà (hình 4.28b). Các tiện nghi như Nhà bếp và phòng tắm tại tất cả các căn hộ sẽ được hiện đại hóa, cùng với hệ thống điện nước. Các hành lang sẽ được rút ngắn, nhờ đó tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho bố trí các đồ đạc ở cuối (hành lang). Một  “xương sống xanh” theo hướng Bắc-Nam  (a north- south green spine) sẽ được xây dựng với vai trò như một nhân tố tổ chức (the organizing element) của các không gian mở mà trên đó nhiều lĩnh vực giải trí ngoài trời, khu vực sản xuất nông nghiệp đô thị và các không gian dành cho những khu chợ không chính thức/khu chợ bình dân (informal markets) sẽ được liên kết với nhau một cách có thứ bậc (to be hierarchically linked) (hình 4.28c). Các kết nối ngang theo hướng Đông- Tây ngang qua địa điểm này sẽ được tăng cường dành cho sử dụng xe đạp, xe gắn máy và các phương tiện giao thông tải trọng nhẹ (hình 4.28d ). Sự nén chặt (densification) sẽ diễn ra tại phía bắc và phía đông của địa điểm này (hình 4.28e), bên cạnh quá trình phát triển của những loại hình mới song song với quốc lộ 1A (hình 4.28f). Các liên kết này sẽ kết hợp với chức năng văn phòng và thương mại tại tầng trệt. Quá trình khôi phục khu Quang Trung nhằm cải thiện chất lượng của môi trường nhà ở và không gian mở tại một địa điểm chiến lược ở cấp độ đô thị (Hình 4.29).
Dĩ nhiên việc thực hiện dự án theo từng bước là điều cần thiết để hạn chế tối thiếu sự quấy rầy đến các cư dân đang sinh sống cũng như tranh thủ được sự tài trợ cho quá trình khôi phục. Công tác xây dựng mới được đề xuất bắt đầu trên khu đất trống (vacant land), chúng có thể được Nhà nước bán cho các nhà đầu tư tư nhân, vốn có được từ giao dịch này có thể được tái đầu tư trực tiếp vào quá trình khôi phục. Sau đó, việc phá hủy các khu cũ có thể bắt đầu, trước đó, cư dân tại những khu này đã được di dời đến nơi ở mới. Điều quan trọng là cần lưu ý rằng các công trình tại những tòa nhà và không gian mở cũng cần được phát triển song song với chúng, để có thể nâng cấp tổng thể (thay vì từng phần ) toàn bộ khu vực này. Các khu vực gặp nhiều khó khăn trong triển khai các dự án khôi phục đều liên quan đến các các khía cạnh tài chính và quản lý (financial and managerial aspects). Quy mô đầu tư cần thiết đòi hỏi một tập hợp các nguồn lực, bao gồm cả các khoản vay ngân hàng (bank loans), các nhà đầu tư bên ngoài (tổ chức phi chính phủ - NGO, các sáng kiến ​​tư nhân, vv) và việc bán đất trong ngành bất động sản. Một phần nhà ở được nâng cấp lại có thể được bán cho người dân (được đề xuất ở mức 20%), phần còn sẽ dành để cho thuê, giá cho thuê sẽ cần phải được gia tăng đáng kể. Quan hệ cộng tác giữa nhà nước và tư nhân là rất cần thiết không chỉ để thực hiện thành công quá trình khôi phục khu Quang Trung  mà còn để quản lý và duy trì ngành bất động sản.
Trong năm 2000, các cuộc thảo luận đã diễn ra tại Bộ xây dựng (Ministry of Construction- MOC) tại Hà Nội. Theo Bộ Xây dựng, Thủ tướng Chính phủ muốn biến quá trình khôi phục bất động sản nhà ở của Vinh trở thành một kiểu mẫu trên toàn quốc. Trong các quy hoạch khôi phục được phát triển bởi Bộ Xây dựng, hầu hết các nguyên tắc phát triển thông qua quá trình LA21 đã bị vi phạm. Bất động sản sẽ hầu như chỉ là “thị trường” nhà ở và chỉ một số ít trong số đó sẽ tiếp tục được cho thuê. Các cư dân hiện nay sẽ được trao cơ hội đầu tiên để mua căn hộ theo giá thị trường, nhưng sẽ không nhận bất kỳ sự xem xét đặc biệt nào (ngoại trừ việc bồi thường (compensation) được pháp luật quy định). Nếu không, người dân hiện nay sẽ được di dời đến một địa điểm nằm trong các khu ngoại ô của thành phố theo một dự án nhà ở “giá rẻ” mới (a new “low-cost” housing project) [Shannon 2001a:6- 7 ].
            Dự án của Bộ Xây dựng, được trình bày tại Hà Nội vào tháng 3/2001, đã mô tả " diện mạo vô lý/ bộ mặt ngông cuồng/ quá đáng của thế kỷ hai mốt ' (an extravagant façade of twenty first century) (được hỗ trợ bởi nhiều lồng cầu thang mới (new staircases) chỉ phục vụ cho 2 căn hộ ở mỗi tầng) -  một địa điểm quy hoạch nhằm làm giảm mật độ và mở rộng các không gian mở cũng nới rộng diện tích các căn hộ thêm 6m dọc theo mặt tiền phía Bắc (northern front façade). Những mô hình mẫu được học hỏi từ Nhật Bản và Phần Lan nhưng lại không có bất kỳ nỗ lúc nào trong việc thiết kế lại cho phù hợp thực tiễn đô thị trên quốc lộ 1A .
            Các quy hoạch của tỉnh và địa phương để khôi phục khu Quang Trung đã bị thay thế. Dự án của Bộ Xây dựng nhận được sự ưu tiên và nó như là một chủ nghĩa đô thị hóa điển hình (too typical urbanism) nằm trong tay của một số lãnh đạo Trung ương và những “quân cờ” dễ sai khiến của họ với vỏ bọc là những “nhà thiết kế”. “Các thành phố trong tưởng tượng” (“Imagineered” cities)  (thuật ngữ mượn từ Disney) và các vấn về chỗ đậu xe của các khu đô thị được định hướng bởi những giấc mơ vĩ đại (grandiose dreams) vẫn đang thịnh hành trong một số cơ quan nắm quyền lực. Tại Hà Nội, một số lượng đáng kể của các chính trị gia và các nhà hoạch định đánh cược các tầm nhìn của họ vào những con số thông kê quá lạc quan (overly optimistic statistics) cũng như đánh giá quá cao hiệu lực của những sắc lệnh mà họ ban hành.
Suy nghĩ ảo tưởng (fantastical thinking) rằng Vinh tự bản thân nó có thể chuyển đổi trong một sớm một chiều trong một hệ thống thị trường bị chi phối bởi cá nhân chủ nghĩa một cách có trật tự (an orderly- individualistic market system) là rất vô trách nhiệm và hệ quả của nó là những tầm nhìn đô thị không phù hợp. Sự quyến rũ hư ảo (seductive imaginary) không phải là giải pháp cho địa điểm có tầm quan trọng bậc nhất của thành phố. Di sản này không còn  nghi ngờ gì nữa chính là tàn dư còn lại từ những năm 1950, 1960 của một cách tiếp cận quy hoạch hiện đại theo hướng tập trung (a centralized modern planning approach) tách rời khỏi các mô hình kinh tế và chính trị mà nó cũng là một phần trong đó. Phương pháp này vẫn đang được áp dụng trong thời kỳ quá độ như hiện này và đang hoạt động trong một môi trường toàn cầu với sức cạnh tranh mạnh mẽ, đây quả thực là những sự mẫu thuẫn (contradictions). Kết quả là “một quy hoạch rỗng tuếch” (planning in a vacuum), thật đáng tiếc là nó không nắm bắt được các mối đe dọa cũng như những cơ hội của cả chủ nghĩa địa phương lẫn chủ nghĩa toàn cầu hóa (localism and globalism).
            Tuy nhiên, việc thực hiện các chiến lược khôi phục cho khu Quang Trung vẫn là một quy trình tập dượt và xây dựng sự đồng lòng rất thành công (a successful concensus- building and training process). Các cuộc hội thảo rộng rãi trên toàn thành phố và những tham vấn cho các vấn đề cụ thể đã dẫn đến một số hành động cụ thể tại địa phương. Các lãnh đạo thành phố vẫn đang tham gia vào những cuộc thảo luận ở cấp quốc gia .
Tái cấu trúc khu chợ Vinh
.....
Thách thức là cần phải tìm kiếm một sự sự bổ sung về quyền kiểm soát giữa chính quyền trung ương và địa phương trong các cuộc thảo luận về đô thị. Quy trình được tán thành thông qua Chương trình LA21, đặc biệt là quan hệ biện chứng giữa các tầm nhìn đô thị và các dự án đô thị chiến lược, có thể góp phần vào quá trình tìm kiếm những sự bổ sung này.

Copy cần dẫn nguồn!

BÀI LIÊN QUAN: 
>>> Strategic Structure Planning - Quy hoạch cấu trúc chiến lược (dịch) 

>>> Tầm nhìn đến 2030 của thành phố Melbuorne (1) (Dịch 9/2013)

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét